Chỉnh nha mắc cài là gì?

0
47
Quảng Cáo

Chỉnh nha là gì? Đây là thuật ngữ đề cập đến phương pháp niềng răng đang được áp dụng phổ biến tại các cơ sở nha khoa hiện nay, nhằm giúp cải thiện thẩm mỹ cho răng. Bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn phương pháp chỉnh nha mắc cài giúp mang lại hiệu quả niềng cao với nhiều ưu điểm nổi bật khác. 

1. Tìm hiểu về phương pháp chỉnh nha mắc cài

Chỉnh nha mắc cài, hay còn được gọi là niềng răng mắc cài, là phương pháp sử dụng mắc cài được làm bằng kim loại không gỉ hoặc sứ, kết hợp với các khí cụ nha khoa khác như dây cung, dây chun,…nhằm nắn chỉnh răng. Phương pháp này hỗ trợ cải thiện hiệu quả cho các tình trạng răng khác nhau như răng vẩu, hô, răng móm, răng thưa, răng mọc lệch,…

Chỉnh nha mắc cài

2. Những loại mắc cài phổ biến hiện nay

Hiện nay có nhiều loại mắc cài chỉnh nha được áp dụng tại các cơ sở nha khoa mà bạn có thể lựa chọn. Mỗi loại sẽ có những lợi thế và bất cập riêng. Bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn một số loại mắc cài phổ biến nhất. 

2.1 Niềng răng dùng mắc cài kim loại truyền thống

Loại mắc cài dùng trong phương pháp này được làm từ chất liệu hợp kim không gỉ như Titanium hoặc Niken. Những mắc cài sẽ được gắn trên răng, bao quanh bởi dây cung, sau đó được cố định lại bởi dây thun. Những khí cụ này sẽ kết hợp với sau tạo ra lực siết để kéo chỉnh răng. 

Ưu điểm:

  • Chi phí hợp lý, thân thiện với khả năng chi trả của người dùng.
  • Mắc cài bền, chắc chắn, hiệu quả niềng mang lại rất cao.

Nhược điểm:

  • Đòi hỏi người dùng phải thường xuyên đến thăm khám nha khoa định kỳ, cụ thể 1 tháng 1 lần.
  • Dây chun đàn hồi kém, khiến khả năng cố định dây cung yếu, làm dây cung dễ bị bung ra.
  • Kém thẩm mỹ do mắc cài bị lộ ra ngoài, khi khép miệng sẽ thấy bị cộm lên.

2.2 Niềng răng mắc cài kim loại tự buộc

Phương pháp này vẫn sử dụng mắc cài kim loại như phương pháp truyền thống, tuy nhiên mắc cài sẽ giữ luôn vai trò của dây chun khi sở hữu thêm nắp đóng mở tự động. Nắp trượt sẽ giúp cố định dây cung linh động hơn, từ đó dây cung có thể tự điều chỉnh lực kéo dựa theo sự dịch chuyển của răng. 

Ưu điểm:

  • Lực siết ổn định, không gặp tình trạng bung dây cung.
  • Tiết giảm thời gian thăm khám đa khoa định kỳ, thông thường khoảng 1.5 đến 2 tháng 1 lần.

Nhược điểm:

  • Chi phí đắt hơn so với mắc cài truyền thống.
  • Tương tự như mắc cài truyền thống, phương pháp này vẫn kém thẩm mỹ do mắc cài sẽ lộ ra ngoài.
  • Tạo cảm giác vướng víu khi đeo.

2.3 Niềng răng mắc cài sứ

Phương pháp niềng răng mắc cài sứ có cơ chế hoạt động giống như phương pháp truyền thống. Tuy nhiên, mắc cài làm bằng sứ sẽ được thay thế cho mắc cài làm bằng kim loại.

Ưu điểm:

  • Tính thẩm mỹ cao, do các mắc cài sứ có màu trắng đục như răng.
  • Chất liệu sứ an toàn, thân thiện với người dùng, gây kích ứng cho niêm mạc bên trong miệng.

Nhược điểm:

  • Phương pháp này có chi phí đắt hơn so với mắc cài kim loại truyền thống.
  • Mắc cài dễ vỡ và bung tuột nếu không bảo quản cẩn thận. Do đó, lực kéo cũng không ổn định.
  • Mắc cài dễ bị ố màu nên yêu cầu vệ sinh cẩn thận.

2.4 Niềng răng dùng mắc cài sứ tự buộc

Tương tự như trên, niềng răng mắc cài sứ tự buộc cũng sẽ giống niềng răng mắc cài kim loại tự buộc. Điểm khác biệt là ở chất liệu làm nên mắc cài, còn lực kéo siết răng vẫn giữ nguyên.

Ưu điểm:

  • Tính thẩm mỹ cao, do các mắc cài sứ có màu trắng đục như răng.
  • Chất liệu sứ an toàn, thân thiện với người dùng, gây kích ứng cho niêm mạc bên trong miệng.

Nhược điểm:

  • Phương pháp này có chi phí đắt hơn so với mắc cài kim loại truyền thống.
  • Mắc cài dễ vỡ và bung tuột nếu không bảo quản cẩn thận. Do đó, lực kéo cũng không ổn định.
  • Mắc cài dễ bị ố màu nên yêu cầu vệ sinh cẩn thận.

Xem thêm thông tin chi tiết về Chỉnh nha là gì:

https://twitter.com/niengrangzenyum/status/1574699114209476608?s=20&t=onW-578bs9ZiBZdF1_dGXQ
https://at.tumblr.com/niengrangzenyum/696604094792679424/0l3jmq9ogr9x
https://diigo.com/0q50hm
https://www.instapaper.com/read/1535961832
https://www.pinterest.com/pin/986992074561764398/?nic_v3=1a4Qaez0c
https://www.linkedin.com/posts/nieng-rang-zenyum-63a35924b_httpslnkdingpmu3vkk-activity-6980740755506024448-C5Ef?utm_source=share&utm_medium=member_desktop
https://flipboard.com/@ChuynGiaNingRng/magazines/sid%2Fghjtmt4oy%2Fchuyngianingrng/edit
https://visual.ly/community/Interactive/animals/ch%E1%BB%89nh-nha-l%C3%A0-g%C3%AC
Bài trướcNiềng răng mất bao lâu?
Bài tiếp theoSau niềng răng phải đeo hàm duy trì bao lâu?