Sức Khoẻ

Viêm tai ngoài: Triệu chứng và cách trị viêm tai ngoài đơn giản, hiệu quả

Viêm tai ngoài là bệnh lý phổ biến ở mọi đối tượng từ trẻ em cho đến người lớn tuổi. Tuy nhiên, việc chủ quan và không có phương pháp điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khác. Vì thế mà bạn đọc cũng cần trang bị cho mình những cách phòng ngừa và chữa trị tại nhà để đảm bảo cho sức khỏe của chính mình. Hãy cùng VNCare tìm hiểu bạn nhé!

Tổng quát về bệnh viêm tai ngoài

1. Viêm tai ngoài là bệnh gì?

Viêm tai ngoài là bệnh gì?

Viêm tai ngoài là hiện tượng nhiễm trùng ở lớp da mỏng ở khoang tai. Bệnh do vi khuẩn gây nên hoặc có thể là do nấm mốc gây viêm nhiễm. Bệnh thường được biểu hiện dưới 2 dạng là cấp tính và mãn tính. 

2. Các thể viêm tai ngoài

Bệnh viêm tai ngoài thường được chia thành nhóm như viêm ống tai ngoài, viêm tai ngoài khu trú, viêm tai ngoài ác tính. Viêm ống tai ngoài là một hiện tượng viêm nhiễm xảy ra phổ biến ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Đặc biệt là ở những vùng khí hậu nóng ẩm như ở Việt Nam. 

Các thể viêm tai phổ biến hiện nay

Viêm tai ngoài khu trú còn được gọi là bệnh nổi nhọt ở ống tai. Bệnh gây ra hiện tượng nhiễm trùng nang lông ở trong ống tai,do vi trùng Staphylococcus gây nên. 

Ngược lại, bệnh viêm tai ác tính lại mang đến những triệu chứng nguy hiểm như phá hủy các mô tế bào ở sọ não, ù tai, mất thính giác,…

3. Giai đoạn phát triển của bệnh

Bệnh viêm tai ngoài phát triển theo 3 giai đoạn từ mức độ nhẹ, cấp tính cho đến mức độ nặng. Vì thế mà phát hiện bệnh càng sớm thì sẽ có khả năng điều trị thành công cao hơn. 

Trường hợp nhẹ, bệnh có kéo dài đến 15 ngày nếu như vệ sinh đúng cách và sử dụng các dung dịch diệt khuẩn an toàn cho ống tai. 

Ở mức độ cấp tính, vi khuẩn có thể gây thủng màng nhĩ, viêm tai giữa cho người bệnh

Ở mức độ cấp tính, vi khuẩn có thể gây thủng màng nhĩ, viêm tai giữa cho người bệnh. Trường hợp nặng hơn, bệnh nhân sẽ suy giảm miễn dịch và lan rộng đến các vùng khác.

4. Những đối tượng có khả năng mắc viêm tai ngoài

Bệnh viêm tai ngoài diễn ra phổ biến ở nhiều đối tượng khác nhau và gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Trẻ em thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn thì ở độ tuổi này, trẻ không có khả năng tự chăm sóc bản thân

Trẻ em thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh tiêm tai ngoài

1. Nguyên nhân gây viêm tai ngoài

  • Nguyên nhân chính gây nên bệnh viêm tai ngoài là do vi khuẩn Aspergillus và Candida Albicans gây nên.
  • Viêm tai ngoài thường diễn ra ở các đối tượng khác nhau do vệ sinh tai không đúng cách hoặc dụng cụ ngoáy tai bị nhiễm khuẩn.

Nguyên nhân gây viêm tai

  • Trẻ em thường xuyên đi tắm sông, đi bơi ở những nơi có nguồn nước bị ô nhiễm cũng có nguy cơ cao mắc bệnh viêm tai ngoài.
  • Ngoài ra, người thường sống ở những nơi có độ ẩm thấp, khí hậu nóng nực như các nước ở châu Á, châu Phi thì sẽ rất dễ mắc phải.

2. Các triệu chứng của bệnh viêm tai ngoài

  • Người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, đỏ ở vùng ống tai.
  • Ù tai, chảy máu ở ống tai.
  • Màng nhĩ có thể bị thủng, mất thính giác tạm thời, vùng hạch tai sưng, phù nề.
  • Ở giai đoạn viêm tai cấp tính, bệnh sẽ hình thành các khối cứng màu vàng, hơi ẩm ướt.

Các triệu chứng của bệnh viêm tai

Cách chữa viêm tai ngoài tại nhà đơn giản và hiệu quả

1. Cách chữa viêm tai tại nhà hiệu quả bằng hành tây

Hành tây là một phương thuốc chữa bệnh viêm tai ngoài hiệu quả và cực kỳ an toàn cho người bệnh. Trong củ hành tây có chứa một lượng vitamin C, kẽm, quercetin, flavonoid. Các tinh chất này giúp làm giảm khả năng bị oxy hóa, diệt khuẩn và làm lành các vùng da bị tổn thương. 

Cách chữa viêm tai tại nhà hiệu quả bằng hành tây

Hành tây đem cắt lát mỏng sau đó cho vào nồi luộc. Khoảng 5 phút sau để cho vào khăn để chường ở bên ngoài. Người bệnh cần kiên trì làm khoảng 2 cho đến 3 lần trong một tuần để có hiệu quả hơn. 

Ngoài ra, người bệnh có thể lấy phần nước luộc cho vào ống nhỏ để điều trị bệnh viêm tai ngoài. 

2. Chữa viêm tai tại nhà bằng giấm táo

Trong giấm táo có chứa các thành phần như acid acetic, protein, enzyme,, acid amin cùng một số các loại vitamin A, vitamin B1, B2. Vì thế mà giấm táo là nguyên liệu cực kỳ tốt để điều trị bệnh viêm tai ngoài. 

Chữa viêm tai tại nhà bằng giấm táo an toàn, hiệu quả cao

Giấm táo đem hòa tan vào nước ấm và nhỏ 5 đến 10 giọt vào tai. Đối với trẻ em thì có thể giảm bớt liều lượng trên để trẻ thích nghi dần. Giấm táo có khả năng diệt các loại vi khuẩn gây viêm nhiễm và ngăn tình trạng chảy máu ở ống tai.

3. Cách trị viêm tai ngoài bằng tỏi

Sử dụng tỏi để chữa bệnh viêm tai ngoài bằng tỏi là phương pháp điều trị tại nhà tiết kiệm chi phí hơn. Tỏi sau khi ép lấy nước sẽ cho thêm một ít dầu oliu và cho hỗn hợp để qua đêm. Sau đó sẽ nhỏ vào ống tai từ 2 đến 3 giọt, nên nhớ là nghiêng tai để dung dịch được vào trong. 

Tỏi là một trong những nguyên liệu chữa bệnh nhiều nhất

4. Sử dụng dầu dừa

Dầu dừa là một nguyên liệu khá dễ tìm và thậm chí là bạn có thể tự làm tại nhà. Đem dầu cho vào lọ hoặc ống nhỏ tai để dung dịch khi nhỏ không bị ra ngoài. 

Người bệnh cần kiên trì sử dụng từ 1 cho đến 2 tuần để thấy được hiệu quả. Sở dĩ, dầu dừa có thể chữa bệnh viêm tai ngoài vì có chứa các khoáng chấtvitamin quan trọng như vitamin A, vitamin D, vitamin E, K,…

Sử dụng dầu dừa trị viêm tai hiêu quả tại nhà

Cách phòng ngừa bệnh hiệu quả

Để phòng ngừa bệnh, bạn cần phải vệ sinh cá nhân thường xuyên. Đặc biệt ở vùng ống tai hoặc vành tay, nên dùng tăm bông và lau chùi hết bụi bẩn, chất nhầy bên trong. Điều này sẽ giúp làm sạch khuẩn và thông thoáng cho lỗ tai. 

Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng những loại thuốc nhỏ tai chuyên dụng để bảo vệ tai trước sự xâm nhập của các khi khuẩn.

Cách phòng ngừa bệnh hiệu quả

Ngoài ra, người bệnh có thể tìm hiểu thêm về những cách chữa trị bệnh viêm tai ngoài tại website VNCare. Bên cạnh đó, trang web cũng cung cấp thêm nhiều thông tin liên quan đến các bệnh lý khác như đau bao tử, bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng…Hơn thế nữa, website cũng giúp bạn đọc tra cứu địa chỉ, số điện thoại của bệnh viện, cơ sở thẩm mỹ viện trên toàn quốc,…Hãy cùng VNCare cập nhật những thông tin y tế mới nhất nhé!

Nguồn tham khảo:

  1. Bị viêm tai ngoài kiêng ăn gì?

Bệnh viêm tai ngoài gây nên các triệu chứng đau nhức, sưng đỏ ở tai, chảy mủ dịch từ tai. Do đó, người bệnh cần tránh ăn những món ăn có thể gây kích thích sự mưng mủ trong tai. Các thực phẩm nên hạn chế là: đồ nếp như gạo nếp, xôi, hải sản như tôm, cua, ghẹ, mực,… thịt bò,..

  1. Viêm tai ngoài bao lâu thì khỏi?

Các chuyên gia cho biết, thông thường bệnh sẽ khỏi sau khoảng 10 – 15 ngày nếu có phương pháp điều trị đúng. Tuy nhiên, nếu không điều trị sớm, viêm sẽ lan sang vùng tai giữa, gây bội nhiễm, ảnh hưởng tới khả năng nghe.

  1. Viêm tai ngoài có tự khỏi không?

Các chuyên gia khẳng định, viêm ống tai ngoài là bệnh không thể tự khỏi, thậm chí có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị sớm và đúng cách.

adminHealth

Recent Posts

Cách mua băng vệ sinh cho bạn gái chuẩn nhất

Khi bạn gái đến tuổi dậy thì, việc mua băng vệ sinh là một nhiệm…

1 ngày ago

Băng vệ sinh ban đêm dùng được bao lâu? Những điều chị em cần biết

Băng vệ sinh ban đêm là một sản phẩm quan trọng giúp các chị em…

1 ngày ago

Giá băng vệ sinh bao nhiêu tiền một gói?

Băng vệ sinh là sản phẩm không thể thiếu đối với phụ nữ trong thời…

1 ngày ago

Bỉm sơ sinh – Lựa chọn an toàn cho bé

Bỉm sơ sinh là sản phẩm thiết yếu cho bé trong những tháng đầu đời.…

2 tuần ago

Tã quần em bé – giải pháp tiện lợi cho mẹ và bé

Tã quần em bé là sản phẩm không thể thiếu trong giai đoạn đầu đời…

2 tuần ago

Các Loại Tã Quần – Giải Pháp Tiện Lợi Cho Bé Yêu Của Bạn

Tã quần là một lựa chọn ngày càng phổ biến cho các bậc cha mẹ…

2 tuần ago