Chăm sóc trẻ

Bé khóc khi bú mẹ – Nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả

Tình trạng bé khóc khi bú mẹ khiến cho cho mẹ căng thẳng. Lúc này mẹ nếu mẹ biết được nguyên nhân thì có thể giải quyết một cách dễ dàng. Tìm hiểu một số nguyên nhân thường gặp khi bé khóc và cách khắc phục. 

1. Nguyên nhân bé khóc khi bú mẹ

Sữa mẹ tiết ra quá nhanh hoặc quá chậm: Đây là lý do phổ biến khi bé cảm thấy khó chịu khi bú mẹ. Khi sữa tiết ra nhanh khiến bé khóc cho thấy bé sặc sữa khi đang bú. Ngược lại khi bé nhả ti mẹ, cong lưng hay tựa vào ngực thì lúc này sữa mẹ tiết ra quá chậm.

Trẻ muốn ợ hơi: Bé khóc khi bú mẹ có thể là do con muốn ợ hơi. Để hạn chế tình trạng này, khi di chuyển vú này sang bú khác, mẹ có thể đặt con lên vai và xoa lưng nhẹ nhàng cho bé. 

Con bị phân tâm khi chú ý đến môi trường xung quanh. Trong lúc bé bú, nghe thấy tiếng ồn sẽ khiến bé tò mò và khi mẹ cố gắng cho con bú tiếp sẽ làm cho con khó chịu.

Bé đang mọc răng: Một số trẻ khi bú mẹ nhiều hơn khi đang mọc răng. Lý do là nướu răng của con bị đau và hành động mút vú mẹ có thể khiến con cáu gắt và bật khóc.

Trẻ không muốn bú: Mẹ sẽ dễ dàng nhận thấy bé nhả ti mẹ ngày khi con bắt đầu bú hoặc không chịu bú. Điều này chứng tỏ con không thấy đói, do đó mẹ không nên ép con bú, như thế sẽ khiến con cáu gắt và khóc.

Bé khóc khi bú mẹ vì con không chịu bú, mọc răng hoặc đang phân tâm (Nguồn: Sưu tầm)

2. Cách xử lý khi bé khóc khi bú mẹ

Bố mẹ hãy đưa con đi dạo ở công viên hoặc trong vườn nhà vừa giúp bé ngừng khóc vừa thắt chặt mối quan hệ mẹ và bé khi dành nhiều thời gian cho con hơn. 

Nên cho bé bú khi đang buồn ngủ: Mẹ có thể cho con bú khi bé đang buồn ngủ, trong thời gian ngủ trưa hoặc trước khi ngủ.

Mẹ đừng ép con khi bé đã bú no, điều này sẽ khiến bé quấy khóc và không hợp tác. Tốt nhất, bạn nên cho bé ngủ và ăn uống, sinh học khoa học. Bởi vì khi bé ngủ theo thời gian biểu, bạn sẽ biết được khi nào cho con bú và cần cho con bú. 

Bé khóc khi bú mẹ vì phân tâm thì mẹ hãy cho bé bú trong phòng có ánh sáng nhẹ. Trẻ rất dễ bị phân tâm bởi môi trường xung quanh, có thể con đang quan sát gì đó. Để khắc phục điều này, mẹ nên cho con bú trong căn phòng có ánh sáng nhẹ và yên tĩnh hơn. 

Cho con bú khi bé buồn ngủ và đừng ép con bú khi bé khóc (Nguồn: Sưu tầm)

Như vậy, khi bố mẹ nắm được nguyên nhân bé khóc khi bú mẹ sẽ có cách xử lý nhanh chóng và hiệu quả. Từ đó giúp con bú đủ và không quấy khóc khi đang bú mẹ. 

adminHealth

Recent Posts

Các loại băng vệ sinh mặt bông thấm hút và chống tràn tốt nhất hiện nay

Băng vệ sinh mặt bông là loại băng ưa chuộng của chị em phụ nữ…

4 ngày ago

Kích thước băng vệ sinh bao nhiêu là phù hợp

Hiện nay, băng vệ sinh được thiết kế với rất nhiều phiên bản khác nhau,…

5 ngày ago

Cách trị hăm tã cho bé an toàn và hiệu quả tại nhà

Bé bị hăm tã là một vấn đề phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe…

1 tuần ago

Top 3 thuốc trị hăm tã cho trẻ sơ sinh an toàn, mẹ yên tâm

Bé bị hăm tã khiến bé khó chịu và quấy khóc. Mẹ lo lắng và…

1 tuần ago

Cách xử lý băng vệ sinh sau khi sử dụng chuẩn nhất

Băng vệ sinh là thứ không thể thiếu đối với chị em phụ nữ mỗi…

1 tuần ago

Cách mua băng vệ sinh cho bạn gái “chuẩn chỉnh”

Mỗi khi đến “ngày rụng dâu” các bạn gái thường đắn đo nên dùng loại…

1 tuần ago