Hàm duy trì sau niềng răng giá bao nhiêu?

0
104
niềng răng khểnh
Quảng Cáo

Hàm duy trì là dụng cụ nha khoa không thể thiếu sau mỗi liệu trình niềng răng. Vậy chi phí của hàm duy trì bao nhiêu? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc nêu trên cho bạn đọc. Cùng khám phá nội dung dưới đây nhé!

1. Tầm quan trọng của việc đeo hàm duy trì sau niềng răng

Hàm duy trì là loại khí cụ chỉnh nha chuyên dụng tại hầu hết mọi cơ sở nha khoa hiện hành. Hàm duy trì có hình dáng tương tự như khay niềng, đóng vai trò giúp bảo vệ răng sau khi kết thúc liệu trình niềng răng.

Khi đeo hàm duy trì, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn trong sinh hoạt thường ngày so với việc phải đeo mắc cài hoặc khay niềng. Không những thế, việc đeo hàm duy trì rất quan trọng, bởi dụng cụ này giúp bảo đảm kết quả của quá trình niềng răng, ngăn ngừa tính trạng răng xê dịch về vị trí cũ. 

Có thể nói, việc đeo hàm duy trì có tính bắt buộc trừ khi bạn muốn mọi chi phí và thời gian bỏ ra cho quá trình niềng răng trở nên tan biến. Bởi lẽ, sau khi niềng, răng và hàm còn rất yếu và nhạy cảm. Nếu không được bảo vệ bởi hàm duy trì, răng, xương hàm hay khớp cắn đều sẽ dễ tổn thương, cũng như quay về vị trí ban đầu. 

2. Những loại hàm duy trì phổ biến kèm giá cụ thể

Hiện nay, có nhiều loại hàm duy trì được sử dụng ở các cơ sở nha khoa với giá thành và mẫu mã đa dạng. Trong đó, bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn 3 loại hàm duy trì cơ bản đang được ưa chuộng nhất.

2.1 Hàm duy trì kim loại dạng tháo lắp

Hàm duy trì tháo lắp từ kim loại sử dụng những dây kim loại để cố định răng chắc chắn, rất thích hợp với những trường hợp phải nhổ răng khi niềng. Tuy nhiên, tính thẩm mỹ của loại hàm duy trì này mang lại không cao do dây cung lộ ra ngoài. Thông thường, hàm duy trì kim loại sẽ được đeo vào ban đêm.

  • Giá tham khảo: 600.000 VNĐ/hàm tùy vào cơ sở nha khoa.

2.2 Hàm duy trì kim loại dạng cố định

Dạng hàm duy trì này vô cùng vô biến tại các nha khoa, được làm từ dây thép không gỉ và được gắn cố định vào mặt sau của răng trước bằng composite. Hàm duy trì cố định đem lại hiệu quả cao trong việc cố định và ổn định răng. Tuy nhiên, khi sử dụng loại này, bạn phải lưu ý thường xuyên vệ sinh đúng cách, cẩn thận đi kèm với những dụng cụ chuyên dụng.

  • Giá tham khảo: 800.000 VNĐ – 1.000.000 VNĐ/hàm tùy vào cơ sở nha khoa.

2.3 Hàm duy trì trong suốt dạng tháo lắp

Hàm duy trì trong suốt được thiết kế theo cấu trúc răng của từng người dùng, giúp đem lại hiệu quả thẩm mỹ. Chất liệu tạo nên loại hàm duy trì này là từ nhựa trong suốt, có màu sắc gần giống với răng. 

Không những thế, với chất nhựa dẻo, người dùng sẽ thấy thoải mái khi đeo, không bị cộm cũng như tránh được những tổn thương tại mô mềm. Vì là dạng dễ tháo lắp, hàm duy trì trong suốt sẽ dễ dàng được tháo ra để ăn uống cũng như vệ sinh sạch sẽ.

Nếu muốn trải nghiệm những ưu điểm nêu trên của hàm duy trì trong suốt, bạn có thể tham khảo và chọn lựa hàm duy trì từ Zenyum hiện đang được nhiều khách hàng ưa chuộng hiện nay. Hiện nay, mức giá cho từng hàm trong suốt tại Zenyum sẽ tùy thuộc vào đối tượng khách hàng. Cụ thể:

  • Khách hàng không tham gia liệu trình niềng răng: 5.000.000 VNĐ/1 cặp khay kèm chi phí cho việc lấy dấu răng. 
  • Khách hàng vừa hoàn tất liệu trình niềng răng (hàm duy trì sẽ được in theo khay niềng gần nhất của khách):  
    • 3.000.000 VNĐ/1 cặp khay
    • 5.000.000 VNĐ/ 2 cặp khay

Xem thêm thông tin chi tiết về Hàm duy trì sau niềng răng:

https://twitter.com/niengrangzenyum/status/1574699234019840000?s=20&t=onW-578bs9ZiBZdF1_dGXQ
https://at.tumblr.com/niengrangzenyum/696604104565424128/2z3me0zs7f3h
https://diigo.com/0q50hi
https://www.instapaper.com/read/1540584529
https://www.pinterest.com/pin/986992074561764407/?nic_v3=1a4Qaez0c
https://www.linkedin.com/posts/nieng-rang-zenyum-63a35924b_httpslnkdingarumqkg-activity-6980740788066418688-YdoU?utm_source=share&utm_medium=member_desktop
https://flipboard.com/@ChuynGiaNingRng/magazines/sid%2F5108kkeky%2Fchuyngianingrng/edit
https://visual.ly/community/Interactive/computers/h%C3%A0m-duy-tr%C3%AC-sau-ni%E1%BB%81ng-r%C4%83ng
Bài trướcTìm hiểu về răng hô nhẹ: định nghĩa và nguyên nhân
Bài tiếp theoThế nào là khớp cắn sâu? Cách điều trị và ưu điểm sau khi điều trị