Trẻ ho về đêm – Nguyên nhân và cách chữa trị cho bé 

0
67
Trẻ ho về đêm - Nguyên nhân và cách chữa trị cho bé
Quảng Cáo

Trẻ ho về đêm, ho khi ngủ thường là một trong những triệu chứng sức khỏe khiến cha mẹ lo lắng. Nguyên nhân của tình trạng này là do các bệnh về đường hô hấp, thực quản mà cha mẹ cần lưu ý. Vậy cha mẹ nên làm gì khi trẻ bị ho? Các biện pháp khắc phục tại nhà an toàn và hiệu quả? Cùng xem ngay lời giải đáp trong bài viết dưới đây cha mẹ nhé.

Các nguyên nhân khiến trẻ ho về đêm

Ho về đêm là triệu chứng thường gặp ở nhiều trẻ em. Bệnh ho của trẻ có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm cả các tác nhân gây ho bên ngoài và bên trong cơ thể. Một số nguyên nhân khiến trẻ bị ho ban đêm có thể kể đến như:

  • Nhiệt độ ban đêm xuống thấp
  • Tư thế ngủ sai
  • Phòng ngủ không được vệ sinh thường xuyên
  • Trẻ bị dị ứng 
  • Các bệnh về hô hấp
  • Bệnh trào ngược dạ dày thực quản
  • Một số vấn đề khác
Ngủ sai tư thế cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ ho vào ban đêm
Ngủ sai tư thế cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ ho vào ban đêm

Ngủ sai tư thế cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ ho vào ban đêm

Mách mẹ cách chữa trị tình trạng trẻ ho về đêm

Làm thế nào để chữa dứt điểm chứng ho về đêm của bé là thắc mắc của rất nhiều bậc cha mẹ khi con đang bị tình trạng này. Dưới đây là một số cách cha mẹ có thể tham khảo để cải thiện tình trạng ho ở trẻ.

  • Sử dụng nước muối sinh lý để làm sạch mũi
  • Cho trẻ uống nhiều nước hơn
  • Tăng cường độ ẩm không khí trong phòng
  • Cho trẻ ăn sớm, không nên để gần ngủ mới ăn
  • Giữ ấm cho trẻ lúc ngủ
  • Điều chỉnh tư thế ngủ của trẻ sao cho đúng
  • Vệ sinh phòng ngủ, không gian vui chơi của trẻ sạch sẽ
Mẹ nên giữ ấm cho trẻ để hạn chế tình trạng ho vào ban đêm
Mẹ nên giữ ấm cho trẻ để hạn chế tình trạng ho vào ban đêm

Mẹ nên giữ ấm cho trẻ để hạn chế tình trạng ho vào ban đêm. Tùy theo bệnh lý mà bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp cho loại bệnh này. Hãy nhớ rằng bất kỳ loại thuốc nào sử dụng cho trẻ em đều phải theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho trẻ cha mẹ nhé.

Bài trướcNguyên nhân trẻ bị nôn không sốt, cách khắc phục
Bài tiếp theoCác dấu hiệu động thai nguy hiểm mẹ cần để ý trong thai kỳ